Bệnh bại liệt hiện nay sẽ đe dọa đến sức khỏe cộng đồng nhất là đối với sức khỏe của trẻ nhỏ. Tình trạng bệnh bại liệt ở trẻ em và người lớn ngày càng gia tăng đồng thời gây nên những biến chứng nguy hiểm. Cùng chúng tôi tìm hiểu bệnh bại liệt qua bài viết dưới đây.
Bệnh bại liệt là một bệnh truyền nhiễm đồng thời gây ra do nhiễm virut ( Polio ) theo đường tiêu hóa. Khi đó cơ thể của người bệnh sẽ bùng phát thành dịch và triệu chứng bệnh bại liệt thường gặp nhất hiện nay chính là hội chứng liệt mềm cấp. Đối với bệnh bại liệt có thể dự phòng được bằng cách tạo ra hệ miễn dịch chủ động. Mọi người nên chủ động tiêm chủng các loại vắc xin bại liệt. Từ đó sẽ giảm tỷ lệ mắc bệnh ở người lớn và trẻ em khá cao.
Hiện nay, bệnh bại liệt xuất hiện ở rất nhiều các nước trên thế giới số lượng người mắc bệnh và chết vì bệnh đã tăng mạnh. Theo thống kê của Cao đẳng Y Dược TP HCM sau khi đất nước thống nhất năm 1975 khi áp dụng thành công chương trình tiêm chủng mở rộng thì gần như 100% trẻ em được uống vắc xin bại liệt. Tính đến năm 2000 thì Việt Nam là một trong những nước đã tiêu diệt thành công con virut mắc bệnh bại liệt. Tức là đã không có một bệnh nhân nào mắc bệnh trên toàn quốc. Đây được xem là một thành công to lớn của nền y tế nước nhà.
Bệnh bại liệt là gì?
Nguyên nhân gây ra bệnh bại liệt chính là do vi rút polio. Đây là vi rút liên quan đến hệ thống đường ruột. Nó sẽ chia làm 3 tuy:
Typ 2, vi rút sẽ giữ vai trò chính để gây bệnh chiếm đến 90 % có tên gọi là ( Brunhilde )
Typ 2, có tên gọi là Lansing
Typ 3, Có tên gọi là Leon
Đối với vi rút bại liệt nó sẽ sống dai ở môi trường bên ngoài đặc biệt là trong phân. Trong môi trường này chúng sống được nhiều tháng ở nhiệt độ từ 0 – 40 độ C. Còn trong môi trường nước thì chúng sống được khoảng 2 tuần vì nhiệt độ sẽ thấp vi rút bại liệt bị tiêu diệt ở nhiệt độ khoảng 560C sau 30 phút và bị tiêu diệt bởi thuốc tím. Đặc biệt với liều clo trong nước sinh hoạt không tiêu diệt được vi rút bại liệt.
Khi vi rút Polio xâm nhập vào cơ thể của con người theo đường tiêu hóa sau đó đến các hạch bạch huyết. Còn một số ít nó sẽ xâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương gây tổn thương nghiêm trọng ở các tế bào sừng trước tủy sống. Các tế bào thần kinh vận động của vỏ não từ đó sẽ làm gây nên hội chứng liệt mềm trên lâm sàng.
Theo như Y học cổ truyền thì một số người có những triệu chứng của bệnh bại liệt có một số trường hợp không dẫn đến tê liệt. Đây là trường hợp nhẹ có dấu hiệu chỉ giống như cúm và các triệu chứng điển hình của bệnh do virus khác. Ngoài ra, các dấu hiệu và triệu chứng thường chỉ kéo dài từ 2 – 10 ngày cụ thể:
Những bệnh nhân bị bại liệt thường ở số ít có những dấu hiệu ban đầu cùng các triệu chứng của bệnh bại liệt ví dụ như sốt và đau đầu. Thường thì khoảng 1 – 10 ngày sau đó các triệu chứng sẽ xuất hiện cụ thể:
Tìm hiểu thêm Triệu chứng và nguyên nhân rối loạn lipid máu là gì? để có thể có thêm những kiến thức về cách chữa bệnh cũng như triệu chứng của những bệnh có thể mắc phải.
Triệu chứng nhận biết bệnh bại liệt
Để có thể phòng ngừa được bệnh bại liệt thì tiêm vắc xin chính là biện pháp phòng bệnh chủ động và hiệu quả nhất hiện nay có 2 loại vắc xin được sử dụng cụ thể:
Khi vắc xin vào cơ thể đồng thời sẽ tạo được những đáp ứng miễn dịch tại đường ruột khi đó không những ngăn được vi rút bại liệt hoang dại nhân lên tại đường tiêu hóa. Mà còn chống được các vi rút lan lên gây tổn thương hệ thống thần kinh trung ương. Hiện nay, vắc xin sống giảm động lực ( OPV ) đang được triển khai cho trẻ nhỏ từ 2 , 3, 4 tháng tuổi trong chương trình phòng ngừa tiêm chủng mở rộng. Khi trẻ được tiêm chủng phòng ngừa đẩy đủ thì với tỷ lệ cực thấp các vi rút trong vắc xin có thể sẽ trở lại gây độc với các tế bào thần kinh. Tuy nhiên hiếm có trường hợp nào xảy ra.
Tác dụng của vắc xin sẽ tạo hệ miễn dịch giúp ngăn vi rút gây bệnh xâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương đồng thời miễn dịch tại chỗ ở hầu họng. Từ đó không ngăn được vi rút hoang dại xâm nhập vào cơ thể qua hệ thống tiêu hóa. Đối với giai đoạn này thì bệnh bại liệt đã được duy trì chính vì thế nó được khuyến cáo nên sử dụng vì tính an toàn cao hơn so với vắc xin OPV. Hiện nay, IPV đã được bộ y tế đồng ý triển khai tiêm 1 mũi cho trẻ dưới 1 tuổi. Đặc biệt sẽ thay thế dần loại vắc xin OPV trong chương trình tiêm chủng mở rộng.
Việc tuyên truyền giáo dục mọi người vệ sinh chung hoặc vệ sinh cá nhân. Thì cần phải đảm bảo vệ sinh nguồn nước cũng như các thực phẩm ngoài ra nên tuân thủ những nguyên tắc an toàn vệ sinh thực phẩm.
Đối với việc giám sát tại những vùng và những điểm có nguy cơ xảy ra dịch bệnh cao như:
Ngoài ra cần phải giám sát những tác nhân gây bệnh như xây dựng và chẩn hóa các phòng thí nghiệm đủ khả năng cũng như hệ thống xét nghiệm sinh học phân tử. Để có thể chẩn đoán phân biệt cũng như xác định được vi rút gây ra. Trong quá trình xảy ra dịch bệnh thì các bệnh nhân sẽ được chẩn đoán lâm sàng xác định hoặc nghi ngờ mắc bệnh bại liệt. Đồng thời cần được chuyển đến bệnh viện khi được chỉ định tại khoa lây truyền nhằm cách ly để điều trị cũng như theo dõi về sự phát triển của dịch bệnh.
Việc xử lý môi trường trên địa bàn xảy ra dịch, các bệnh viện nên áp dụng các thuốc khử trùng, cũng như tẩy uế chloramine B, formalin, các chất oxy hoá, vôi bột……Đặc biệt phải tiệt trùng quần áo, chăn màn, đồ dùng và vật dụng sinh hoạt….
Ngoài những triệu chứng lâm sàng như cứng cổ và lưng sẽ khó khăn khi nuốt và thở. Ngoài ra sẽ có những phản xạ bất thường. Trước khi chẩn đoán xác định bệnh bại liệt cần loại trừ một số nguyên nhân khác như
Bệnh bại liệt là bệnh lây nhiễm do vi rút nên hiện chưa có các biện pháp điều trị đặc hiệu ngoài ra việc điều trị bệnh bại liệt chính là việc nâng đỡ cũng như điều trị những triệu chứng:
Ngoài ra, người bệnh nên sử dụng thuốc giảm đau như: aspirin hoặc nhóm thuốc kháng sinh nếu có bội nhiễm vi khuẩn được dùng theo chỉ định của bác sĩ để cải thiện tình trạng bệnh.
Trên đây là triệu chứng của bệnh bại liệt và cách chữa nếu như người bệnh gặp phải các triệu chứng trên cần phải đến gặp ngay các bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám cũng như điều trị kịp thời. Chúc các bạn luôn khỏe mạnh !
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
Địa chỉ: Số 127/3/5 Hoàng Hoa Thám, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh
Điện thoại / Zalo / Line: 0899 955 990 - 0969 955 990
- Website: caodangduoctphcm.org.vn
- Facebook: www.facebook.com/TruongCaoDangYKhoaPhamNgocThachTPHCM
Website chính thức của Trường cao đẳng y khoa Phạm Ngọc Thạch, mọi thông tin sao chép cần được đồng ý bằng văn bản.