Việc thừa sắt sẽ có nguy hại đến sức khỏe đặc biệt là đối với phụ nữ mang thai nếu thừa sắt cũng sẽ nguy hiểm đến quá trình mang thai. Vậy triệu chứng, dấu hiệu của thừa sắt có những biểu hiện như thế nào? Cách khắc phục ra sao?
Ngộ độc sắt cấp tính thường là kết quả của việc uống quá liều lượng sắt cho phép phần lớn các trường hợp xảy ra ở trẻ em dưới 5 tuổi. Các em nhỏ đã vô tình nuốt phải viên bổ sung sắt. Nếu như cơ thể bạn bị quá tải sắt thì tình trạng nhiễm độc sắt mạn tính thì nguyên nhân quá tải sắt có thể do yếu tố di truyền. Nếu một người được truyền máu với số lượng lớn trường hợp có bệnh gan như viêm gan C mạn tính đặc biệt là mắc phải chứng nghiện rượu.
Triệu chứng của bệnh thừa sắt
Khi bị ngộ độc sắt cấp tính bạn sẽ có triệu chứng ngộ độc sắt do quá liều thường nhận biết qua những giai đoạn như:
Có rất nhiều triệu chứng do ngộ độc sắt gây ra ngoài những điều kể trên còn những lý do khác bao gồm:
Việc chẩn đoán ngộ độc sắt thường dựa trên tiền sử người bệnh nếu có những biểu hiện trên bạn cần phải đến gặp các bác sĩ chia sẻ để có những chẩn đoán chính xác nhất. Cũng giống như canxi sắt chính là khoáng chất cực kỳ quan trọng cho mẹ và sự phát triển của thai nhi. Thiếu sắt sẽ dẫn đến thiếu máu đây là một tình trạng cực kỳ nguy hiểm cho cả mẹ và thai nhi. Một trong những vấn đề mà các bà bầu thường lo ngại là luôn sợ mình thiếu sắt mà không hề nghĩ đến cách thức bổ sung dưỡng chất phù hợp dẫn đến tình trạng thừa sắt.
Xem thêm: Nên tiêm thuốc tránh thai vào thời điểm nào tốt nhất?
Những dấu hiệu thừa sắt ở bà bầu khi cơ thể dư thừa sắt khiến cho bà bầu hay có những triệu chứng như: người mệt mỏi, căng thẳng hay đi ngoài thậm chí là tiêu chảy… Nồng độ huyết sắc tố trong máu người mẹ tăng do thừa sắt bởi không thể chuyển hóa hết lượng sắt dư thừa.
Tùy thuộc vào mức độ dư thừa thì các dấu hiệu thừa sắt ở bà bầu cũng có nhiều sự biến đổi thế nhưng việc thừa sắt ở bà bầu có tác động không tốt đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Nếu cơ thể dư thừa sắt bà bầu thường sẽ gặp những bệnh lý như:
Tiểu đường thai kỳ : Bởi lượng sắt dư thừa ở tuyến tụy sẽ gây ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất insulin khi đó lượng đường trong máu sẽ tăng. Từ đó dẫn đến việc các bà bầu gặp phải bệnh tiểu đường thai kỳ. Tiểu đường thai khi khiến cho thai nhi khi sinh da nhiễm vàng da đồng thời hệ hô hấp khó hoàn thiện. Đặc biệt bà bầu còn có nguy cơ sinh con non.
Viêm khớp: Các bà bầu thừa sắt thường hay dẫn tới bệnh viêm khớp đồng thời làm tổn thưởng các mô. Phá hủy lớp bao phủ xương vì thế đau lưng, nhức mỏi chân xuất hiện trong thai kỳ.
Ngộ độc
Nếu bà bầu bổ sung quá liều lượng sắt cần thiết sẽ đối diện với nguy cơ bị ngộ độc nếu gặp phải triệu chứng như buồn nôn, đau bụng, tim đập nhanh …
Ảnh hưởng tâm lý
Việc thừa sắt đối với bà bầu sẽ khiến cơ thể mệt mỏi, suy nhược vì thế nó ảnh hưởng đến tâm lý của bà bầu. Ngoài ra, còn khiến bà bầu lúc nào cũng căng thẳng và ức chế cùng tâm lý luôn thất thường…
Sạm da
Thừa sắt ở bà bầu cũng khiến cho cơ thể bị sạm da và mắc những căn bệnh nguy hiểm về gan.
Thừa sắt khi mang thai sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi khiến cho thai nhi phát triển khó khăn do quá trình tạo máu bị cản trở vì lượng sắt tự do trong máu tăng ngoài ra em bé khi sinh non sẽ khó phát triển về thể lực. Những tác hại của việc thừa sắt ở bà bầu rất nguy hiểm nên các bà bầu cần cẩn thận trong việc tự ý bổ sung sắt khi mang thai. Nên bổ sung sắt hợp lý theo đơn kê của các bác sĩ chuyên khoa. Bà bầu cần lưu ý đến những dấu hiệu thừa sắt để chủ động kiểm soát để hoàn thai kì hoàn toàn khỏe mạnh.
Thừa sắt nên ăn gì?
Thừa sắt trong máu nên ăn gì? đây là vấn đề ít gặp trong đời sống vì sắt luôn bị thải ra ngoài trong khi cơ thể lại không tự tổng hợp được nên cơ thể luôn có nguy cơ thiếu sắt. Ngoài ra, cơ thể của chúng ta biến động không ngừng sử dụng sắt nhiều khi lại không đáp ứng được nhu cầu thể tình trạng thiếu sắt luôn có thể sẽ xảy ra đặc biệt là đối với phụ nữ mang thai và cho con bú.
Tìm hiểu: học cao đẳng dược
Trước hết việc chẩn đoán là thừa sắt thì bạn nên ngừng uống viên sắt đặc biệt là phải ăn nhiều rau. Bởi ăn càng nhiều rau sẽ làm giảm lượng sắt đưa vào cơ thể. Khi chất xơ làm giảm hấp thu sắt tương đối có hiệu quả cao
Bạn cũng nên dùng thêm thực phẩm lợi tiểu để có thể nhanh đào thải sắt ra ngoài. Cụ thể như:
Bạn nên ăn khoảng 2 – 3 ngày để tình trạng lượng sắt về như ban đầu. Nếu bạn có bệnh lý liên quan đến máu mà hồng cầu ngắn nên có thể thừa sắt thì bạn cần phải tuân thủ việc điều trị đồng thời tái khám ở chuyên khoa.
Trên đây chúng tôi đã trình bày về vấn đề thừa sắt nguy hiểm như thế nào? Hy vọng đây là những kiến thức hữu ích dành cho các bạn khi gặp những dấu hiệu và triệu chứng kể trên.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
Địa chỉ: Số 127/3/5 Hoàng Hoa Thám, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh
Điện thoại / Zalo / Line: 0899 955 990 - 0969 955 990
- Website: caodangduoctphcm.org.vn
- Facebook: www.facebook.com/TruongCaoDangYKhoaPhamNgocThachTPHCM
Website chính thức của Trường cao đẳng y khoa Phạm Ngọc Thạch, mọi thông tin sao chép cần được đồng ý bằng văn bản.