Những thông tin quan trọng về bệnh suy thận mạn tính

 30/11/-1 00:00 |  739 lượt xem |  Chuyên mục: Tin tức Y tế |  An Bình

Bệnh suy thận chính là việc người bệnh đang mất dần chức năng hoạt động của thận. Nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bệnh dưới đây sẽ là những thông tin quan trọng về bệnh suy thận mạn tính các bạn cùng theo dõi nhé !

Suy thận mãn tính là gì?

Khi thận lọc chất thải và chất lỏng dư thừa ra khỏi máu sua đó được bài tiết qua nước tiêu bệnh đến giai đoạn phát triển khi đó các chất lỏng cùng các chất điện giả và chất thải trong cơ thể bạn có thể được tích tụ. Trong thời gian ban đầu của bệnh suy thận mãn tính hay còn gọi là bệnh suy thận mạn tính những dấu hiệu có thể chưa rõ ràng, cho đến khi chức năng thận của bạn bị suy giảm đáng kể thì những triệu chứng mới rõ ràng.

nhung-thong-tin-quan-trong-ve-benh-suy-than-man-tinhSuy thận 

Quá trình điều trị suy thận mạn tính tập trung vào điều trị. Khi đó sẽ làm giảm quá trình tiến triển của bệnh thường thì bằng cách kiểm soát những nguyên nhân gây nên bệnh. Bệnh suy thận mạn tính có thể tiến triển đến suy thận giai đoạn cuối nếu như không được phát hiện cũng như tích cực điều trị.

Nguyên nhân gây ra bệnh suy thận mạn là gì?

Những nguyên nhân gây bệnh suy thận mạn tính bao gồm:

Bệnh tiểu đường, huyết áp cao, viêm cầu thận ….

Các triệu chứng của bệnh suy thận mạn tính sẽ được phát triển theo thời gian nếu người bệnh bị tổn thương thận khi có các dấu hiệu như: Lượng nước tiểu thay đổi ( ít đi hoặc quá nhiều ) cảm thấy buồn nôn, ăn không ngon hoặc có thể thấy yếu đuối và mệt mỏi, ngứa dai dẳng, ngủ không ngon giấc ….

Nếu các dấu hiệu cũng như triệu chứng của bệnh không rõ ràng có nghĩa là bạn có thể do căn bệnh khác gây ra bởi vì thận của bạn sẽ có khả năng thích ứng cao và có thể bù đắp những chức năng đã mất. Trường hợp bạn lo lắng với những dấu hiệu xuất hiện trên cơ thể mình cần phải đến gặp các bác sĩ ngay để được thăm khám cũng như điều trị kịp thời.

Suy thận mạn tính giai đoạn cuối liên quan tới các bệnh ( bệnh tiểu đường và những bệnh liên quan tới tim mạch, béo phì …

Xem thêm: Nhổ răng khôn hàm dưới có nguy hiểm không?

Biến chứng bệnh suy thận mạn tính giai đoạn cuối

Thận chính là cơ quan rất quan trọng của cơ thể có thể giúp duy trì sự sống của chúng ta. Nếu như thận bị ảnh hưởng thì mọi bộ phận trên cơ thể của bạn cũng có thể bị ảnh hưởng theo. Chính vì thế bạn cần phải lưu ý những biến chứng như:

  • Trường hợp kali trong máu tăng đột ngột sẽ có thể gây ra những cơn đau tim và có thể sẽ đe dọa tới tính mạng của bạn.
  • Bởi cơ thể luôn giữa nước vì thế dẫn tới tình trạng phù nề ở cánh tay và chân. Có thể huyết áp cao.
  • Bởi mật độ canxi giảm khi đó dẫn tới xương yếu và làm tăng nguy cơ gãy xương.
  • Thiếu máu đồng thời bạn sẽ bị rối loạn cương dương hoặc có thể làm suy giảm các chức năng sinh sản.
  • Bạn cũng dễ mắc nhiễm trùng hơn đồng thời đối với phụ nữ mang thai sẽ ảnh hưởng đến mẹ và thai nhai.
  • Khi suy thận mạn tính giai đoạn cuối sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng bắt buộc người bệnh khi đó cần phải lọc máu hoặc ghép thận thì mới có thể duy trì sự sống.

nhung-thong-tin-quan-trong-ve-benh-suy-than-man-tinhBiến chứng bệnh suy thận mạn tính giai đoạn cuối

Chế độ ăn cho người suy thận mạn tính

Suy thận mãn tính nên ăn gì? Đây chính là câu hỏi của rất nhiều người bệnh đặc biệt quan tâm. Một trong những yếu tố vô cùng quan trọng trong quá trình điều trị bệnh suy thận mạn tính. Đối với người suy thận mạn tính thì dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp kiểm soát huyết áp, cân nặng cholesterol cũng như hàm lượng đường trong máu để làm bệnh có thể tiến triển chậm hơn.

  • Tinh bột: Người bệnh nên ăn gạo xay trắng, khoai lang hoặc bún, miến phở… Đây là những thực phẩm có hàm lượng đường thấp
  • Chất đạm: Bạn cần ăn các loại thịt, cá, trứng sữa … Thế nhưng cần tùy thuộc theo mức độ cũng như giai đoạn suy thận mà chọn các thực phẩm giảm dần lượng đạm. Nên ăn 1 – 2 lần/tuần bởi lượng đạm khi nạp vào cơ thể mỗi ngày chỉ nên dưới ( 25 gram )
  • Chất béo: Người bệnh nên chọn các loại dầu thực vật như: Dầu mẹ, dầu đậu nành, dầu oliu ...
  • Chất xơ, vitamin: Trong quá trình điều trị bệnh giai đoạn đầu thì ngời bệnh có thể ăn đa dạng các loại trái cây và rau có màu xanh, màu đỏ … Còn người bệnh đã có những biến chứng về tiểu đường chỉ nên chọn các thực phẩm có lượng đường thấp.
  • Về gia vị: Khi chế biến món ăn nên sử dụng ít muối, ăn nhạt để bệnh tiến triển chậm
  • Bầu, bí, mướp, dưa chuột hay giá … là các thực phẩm bạn nên ăn thường xuyên

Những món ăn bạn có thể chế biến như:

  • Miến nấu thịt nạc hoặc thịt nạc xào giá đỗ
  • Khoai sọ khoai lang luộc, sắn luộc chấm đường
  • Bột sắn dây nấu ch
  • Bánh bột lọc
  • Khoai tây khoai lang rán

Tìm hiểu: cao đẳng điều dưỡng tp hồ chí minh

Người suy thận mạn tính không nên ăn:

Người bệnh không nên ăn nhiều muối bởi ăn nhiều muối nó sẽ giữ nước trong cơ thể. Làm tăng áp suất tại các mạch máu thận làm tăng gánh nặng cho thận.

Đối với người bị bệnh suy thận mạn tính nên hạn chế ăn chất đạm. Nếu ăn thì chỉ ở mức vừa phải vì việc chuyển hóa đạm trong cơ thể sẽ tạo ra nhiều chất độc hai. Khi các chất này được lọc qua thận gây quá tải đồng thời làm tổn thương thận.

Hạn chế sử dụng mỡ động vật khi chế biến các món ăn, những thức ăn có chứa nhiều photpho như: phô mai, gan, các loại đậu …

Tránh các đồ ăn kích thích như: Ớt, hạt tiêu, hành tỏi, không ăn những thức ăn chua, các loại nầm đặc biệt là những đồ ăn chế biến sẵn đóng hộp như: cá đóng hộp, thịt cá xông khói … Người bệnh không nên uống rượu bia và các loại nước khoáng đặc biệt là nước khoáng có chứa nhiều natri Có thể uống các loại nước như nước mưa đun sôi, nước hoa quả tươi.

Đặc biệt Gạo, đậu đỗ, lạc, vừng, rau ngót rau muống rau dền, giá đỗ và các phủ tạng động vật như gan bầu dục, óc tim người bệnh cần hạn chế tối đa .

Đối với thói quen sinh hoạt hằng ngày người bệnh cần duy trì thói quen sinh hoạt khoa học. Cố gắng duy trì những sinh hoạt thường ngày của bạn làm những gì bạn cảm thấy thích. Hơn thế nữa tiếp tục làm việc nếu tình trạng sức khỏe bạn cho phép. Điều này sẽ giúp bạn tránh được cảm giác buồn bã hoặc những suy nghĩ tiêu cực mà bạn có thể gặp phải.

Nên tập thể dục đều đặn các ngày trong tuần bạn nên dành cho mình ít nhất khoảng 30 phút trong ngày để luyện tập. Điều này sẽ làm bạn vượt qua được những mệt mỏi và những căng thẳng. Bnaj nên tâm sự với những người bạn mà bạn đặt niềm tin có thể tìm đến những người thân trong gia đình, bạn bè mà họ có thể lắng nghe cũng như thấu hiểu được bạn. Những tâm sự của bạn sẽ giúp giải tỏa được muộn phiền để bạn có thể sẵn sàng với quá trình điều trị bệnh.

Bệnh suy thận mạn tính được xếp vào là một trong những căn bệnh nguy hiểm. Vì thế cần hết sức chú ý nếu thấy cơ thể xuất hiện những triệu chứng nêu trên. Bạn cần nói với người thân đồng thời đến ngay các cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám cũng như điều trị một cách kịp thời.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

 Địa chỉ: Số 127/3/5 Hoàng Hoa Thám, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh

Điện thoại / Zalo / Line: 0899 955 990 - 0969 955 990

- Website:  caodangduoctphcm.org.vn

- Facebook: www.facebook.com/TruongCaoDangYKhoaPhamNgocThachTPHCM

Website chính thức của Trường cao đẳng y khoa Phạm Ngọc Thạch, mọi thông tin sao chép cần được đồng ý bằng văn bản.