Nếu như bạn bị nổi mụn trên môi thì không nên chủ quan bởi đây có thể là dấu hiệu cảnh báo 1 số những bệnh lý nghiêm trọng. Người bệnh cần phải phát hiện cũng như điều trị kịp thời.
Nổi mụn nước ở môi là vấn đề ngoài da rất dễ bị kích hoạt do khá nhiều nguyên nhân khác nhau. Đối với tình trạng này không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà nó còn gây khó chịu đặc biệt tác động xấu đến sinh hoạt của bạn. Hiện tưởng nổi mụn nước trên môi có thể liên quan đến những bệnh lý như:
Bệnh chốc lở: Theo các Điều Dưỡng – Cao đẳng Điều Dưỡng TP.HCM đây là một bệnh ngoài da do vi khuẩn gây ra đồng thời rất dễ lây lan chính vì thế bệnh chốc lở chủ yếu khởi phát ở trẻ em. Với những triệu chứng thường gặp như: Các vết loét đỏ trên bất cứ vùng da nào chủ yếu là da mặt. Đặc biệt, vết chốc đôi khi có thể là những mụn nước với kích thước khác nhau xuất hiện trên môi hoặc xung quanh miệng. Ngoài ra, người bệnh sẽ cảm thấy ngứa ngáy và khó chịu có thể là rất đau rát.
Nguyên nhân nổi mụn trên môi
Khi bị nổi mụn trên môi thì môi bạn cũng có thể đang sống chung với bệnh tay chân miệng. Căn bệnh này truyền nhiễm cấp tính do vi rút gây ra và thường gặp nhất ở những trẻ dưới 10 tuổi. Bao gồm những triệu chứng như:
Tìm hiểu thêm Những dấu hiệu của bệnh chân tay miệng để có thể nhận biết các triệu chứng được rõ hơn.
Đối với tình trạng dị ứng mỹ phẩm đặc biệt là dị ứng son môi cũng sẽ khiến cho môi của bạn bị kích thíc. Việc dị ứng son môi thường sẽ đi kèm với những triệu chứng:
Nếu như tình trạng mụn mọc trên môi là do các bệnh lý gây ra thì chỉ khi điều trị khỏi bệnh những triệu chứng này mới biến mất hoàn toàn. Tuy nhiên đối với tình trạn nổi mụn nước do dị ứng so môi thì bạn cần phải chú ý ngưng sử dụng son ngay lập tức. Việc thực hiện chăm sóc môi đúng cách để nhanh chóng đẩy lùi những triệu chứng trên.
Điều trị bệnh chốc lở thì các bác sĩ sẽ chỉ định bạn dùng dung dịch Nacl hoặc có thể là thuốc tím để có thể làm sạch vùng da môi đang bị tổn thương. Ngoài ra những loại kháng sinh cũng có thể được cân nhắc khi dùng với những khoảng da bị tổn thương lan rộng đặc biệt là có nguy cơ bị biến chứng.
Bị nổi mụn trên môi đối với phương pháp chữa bệnh tay chân miệng hiện vẫn chưa có thuốc đặc trị thế nhưng nó cũng có thể biến mất sau 1 – 2 tuần. Tuy nhiên để giúp ngăn ngừa nguy cơ phát sinh những biến chứng thì các bác sĩ sẽ kê toa các loại thuốc kháng viêm hoặc hạ sốt. Đặc biệt là các loại kháng sinh chống bội nhiễm cũng sẽ được chỉ định sử dụng.
Ngoài ra, bạn cũng nên sử dụng những liệu pháp tự nhiên để giúp làm dịu da đồng thời thúc đẩy tốt hơn quá trình tái tạo tế bào da mới. Tuy nhiên chỉ nên áp dụng khi mụn mọc trên môi không kèm theo những triệu chứng như: viêm nhiễm hoặc có dịch mủ.
Nhiệt miệng cũng có thể là một trong những bệnh lý liên quan đến tình trạng nổi mụn ở môi
Dùng dưa leo:
Dùng mật ong:
Dùng gel nha đam:
Đối với những liệu pháp tự nhiên trên đây cũng rất phù hợp để dưỡng môi sau quá trình điều trị mụn mọc trên môi. Chúng không chỉ cung cấp độ ẩm cho môi mà nó còn giúp màu môi của bạn trở nên sáng và khỏe hơn.
Đối với tình trạng nổi mụn ở môi không phải là vấn đề đơn giản trong nhiều trường hợp nếu như không sớm phát hiện và can thiệp thì những tổn thương da sẽ có xu hướng nặng nề hơn. Để có thể hạn chế được những rủi ro phát sinh thì bạn nên áp dụng những biện pháp như:
Nổi mụn trên môi là vấn đề mà bạn cần phải chú ý để thăm khám cũng như điều trị kịp thời để tránh xảy ra những biến chứng. Có nhiều trường hợp thì tình trạng viêm nhiễm phát triển có thể sẽ khiến môi bị hoại tử và tổn thương vĩnh viễn.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
Địa chỉ: Số 127/3/5 Hoàng Hoa Thám, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh
Điện thoại / Zalo / Line: 0899 955 990 - 0969 955 990
- Website: caodangduoctphcm.org.vn
- Facebook: www.facebook.com/TruongCaoDangYKhoaPhamNgocThachTPHCM
Website chính thức của Trường cao đẳng y khoa Phạm Ngọc Thạch, mọi thông tin sao chép cần được đồng ý bằng văn bản.