Khi học tiếng anh chuyên ngành Dược, sinh viên chỉ cần thay đổi những từ vựng về ngành Dược vào các cấu trúc cơ bản hay nâng cao trong tiếng anh. Vì vậy, có thể nói, nắm chắc từ vựng tiếng anh ngành Dược là đã đi được hơn nửa quãng đường chinh phục môn học.
Ngành Dược được đánh giá là ngành có nhiều tiềm năng trong tương lai, khi vốn nước ngoài “chảy" mạnh vào ngành Dược Việt Nam tạo nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp. Tuy nhiên, yêu cầu đặt ra đối với ứng viên trong môi trường quốc tế chắc chắn khắt khe hơn, trong đó khả năng sử dụng tiếng anh là điều bắt buộc.
Bí kíp học tiếng anh chuyên ngành Dược
Ngay từ khi bước vào năm nhất, các bạn còn nhiều thời gian rảnh, hãy tận dụng những khoảng thời gian đó để trau dồi vốn tiếng anh, chuẩn bị tốt cho vị trí làm việc trong tập đoàn Dược nước ngoài mà bạn mơ. Tài liệu tiếng anh chuyên ngành Y trên mạng có rất nhiều, nhưng không phải nguồn nào cũng đáng tin cậy. Vì vậy, giảng viên khoa tiếng anh tại Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch mới dành nhiều thời gian để tổng hợp, chia sẻ cho các em những từ vựng bổ ích trong bài viết dưới đây!
Từ vựng tiếng anh ngành Dược
Một Dược sĩ cũng phải “bắt mạch kê đơn”, do đó cần biết các loại bệnh, triệu chứng, tên thuốc trong tiếng anh.
pregnancy testing kit /’pregnənsi tedtiɳ kit/: dụng cụ thử thai
prescription /pris’kripʃn/: đơn thuốc
sleeping tablets /sli:piɳ‘tæblit/: thuốc ngủ
throat lozenges /θrout ‘lɔzindʤ/: thuốc đau họng viên
travel sickness tablets /’træveil ‘siknis ‘tæblit/: thuốc say tàu xe
vitamin pills /’vitəmin pils/: thuốc vitamin
medication /ˌmedɪˈkeɪʃən/: dược phẩm
capsule /ˈkæpsjuːl/: thuốc con nhộng
injection /ɪnˈdʒekʃən/: thuốc tiêm, chất tiêm
ointment /ˈɔɪntmənt/: thuốc mỡ
paste /peɪst/: thuốc bôi
pessary /ˈpesəri/: thuốc đặt âm đạo
powder /ˈpaʊdər/: thuốc bột
solution /səˈluːʃən/: thuốc nước
spray /spreɪ/: thuốc xịt
suppository /-ˈpɑː.zə.tɔːr.i/: thuốc đạn
syrup /ˈsɪrəp/: thuốc bổ dạng siro
tablet /ˈtæblət/: thuốc viên
Để học tốt phần này, các bạn nên tham khảo thêm những nguyên tắc đọc tên thuốc tây bằng tiếng Việt, ở đó các bạn sẽ được học từ nguyên âm, phụ âm, cách ghép vần cụ thể hơn.
Tiếng anh chuyên ngành Dược thiên về đọc thuốc và hướng dẫn cách sử dụng thuốc
Các loại bệnh bằng tiếng anh
Disease, sickness, illness: Bệnh
Diphtheria: Bệnh bạch hầu
Poliomyelitis: Bệnh bại liệt trẻ em.
Leprosy: Bệnh phong cùi.
Influenza, flu: Bệnh cúm
Epidemic, plague: Bệnh dịch.
Diabetes: Bệnh đái đường.
Stomach ache: Bệnh đau dạ dày.
Arthralgia: Bệnh đau khớp
Sore eyes (conjunctivitis): Bệnh đau mắt
Trachoma: Bệnh đau mắt hột
Appendicitis: Bệnh đau ruột thừa
Heart-disease: Bệnh đau tim
Hepatitis: Bệnh viêm gan
Cirrhosis: Bệnh xơ gan
Small box: Bệnh đậu mùa
Epilepsy: Bệnh động kinh
Asthma: Bệnh hen suyễn
Cough, whooping cough: Bệnh ho gà
Dysentery: Bệnh kiết lỵ
Tuberculosis, phthisis (phổi): bệnh lao
Gonorrhea: Bệnh lậu
Paralysis (hemiplegia): Bệnh liệt nửa người
Skin disease: Bệnh ngoài da.
Infarct (cardiac infarctus): Bệnh nhồi máu cơ tim
Beriberi: Bệnh tê phù
Malaria, paludism: bệnh sốt rét
Dengue fever: Bệnh sốt xuất huyết
Measles: Bệnh sởi
Arthritis: Bệnh sưng khớp xương
Constipation: Bệnh táo bón
Mental disease: Bệnh tâm thần
Anemia: Bệnh thiếu máu
Chickenpox: Bệnh thủy đậu
Typhoid (fever): Bệnh thương hàn
Syphilis: Bệnh tim
Hemorrhoids: Bệnh trĩ
Cancer: Ung thư
Tetanus: Bệnh uốn ván
Meningitis: Bệnh viêm màng não
Encephalitis: Bệnh viêm não
Bronchitis: Bệnh viêm phế quản
Pneumonia: Bệnh viêm phổi.
Enteritis: Bệnh viêm ruột
Các triệu chứng viết bằng tiếng Anh
A feeling of nausea: Buồn nôn
To have a cold, to catch cold: Cảm
First-aid: Cấp cứu
Acute disease: Bệnh cấp tính
To diagnose, diagnosis: Chẩn đoán
Giddy: Chóng mặt
Allergy: Dị ứng
Dull ache: Đau âm ỉ
Sore throat: Đau họng
Toothache: Đau răng
Ear ache: Đau tai
To have pain in the hand: Đau tay
Heart complaint: Đau tim
Prescription: Đơn thuốc
Insomnia: Mất ngủ
Poisoning: Ngộ độc
Một số mẫu giao tiếp trong ngành Dược
Những từ vựng trên mới chỉ là nền tảng cho việc học tiếng anh chuyên ngành Dược. Người học phải thành thạo ở các kỹ năng khác như nghe, nói, đọc, viết. Nguyên tắc học tiếng anh chung là nghe nói trước, đọc viết sau. Giao tiếp tốt mới có hứng thú để tìm hiểu những kiến thức tiếng anh sâu xa. Đó cũng là lý do Trưởng khoa ngoại ngữ Trường Cao đẳng Y khoa Phạm Ngọc Thạch liệt kê những câu tiếng anh thường dùng cho các Dược sĩ trong việc giao tiếp với bệnh nhân hằng ngày.
Mẫu câu hỏi thu thập thông tin từ bệnh nhân
Where exactly is the pain? Chính xác là đau ở đâu
Where did it start? Cơn đau bắt đầu từ đâu?
What is the pain like? Đau những gì?
Does it radiate/ move anywhere? Còn đau chỗ nào khác?
How long did it last? Đau trong bao lâu
Does anything make it better/worse? Làm gì để giảm đau?
Các câu hỏi về tiền sử bệnh án
Have you ever had (headache) before? Đã từng đau đầu trước đây chưa?
Have you had any pregnancies? Đã từng bị viêm nhiễm phụ khoa chưa?...
Phản ứng phụ và dị ứng
Do you get any side effects? Bạn có gặp tác dụng phụ gì không?
Do you know if you are allergic to any drug?
Bạn có biết nếu những triệu chứng khi bị dị ứng
Do you have any allergies to to any medications?
Bạn có dùng bất kỳ loại thuốc dị ứng nào không?
Do you always remember to take it? Nhớ luôn luôn làm theo hướng dẫn
Các câu hỏi thường gặp về di truyền
Các câu hỏi ở phần này thường liên quan đến tuổi tác, sức khỏe hoặc nguyên nhân chết của cha mẹ, anh chị em, vợ chồng và con cái,...
Do you have any children? Bạn có con chưa?
Are all your close relatives alive? Tất cả các mối quan hệ hiện tại của bạn?
Are your parents alive and well? Bố mẹ bạn đang sống khỏe chứ?
Is anyone taking regular medication? Vẫn uống thuốc bình thường chứ
Do you know the cause of death? Bạn có biết những nguyên nhân dẫn đến cái chết không?
Does anyone in your family have a serious illness? Những thành viên trong gia đình bạn có ai ốm đau gì không?
Phải khẳng định lại rằng tài liệu học tiếng anh chuyên ngành Y Dược trên mạng có nhiều nhưng nhiều nguồn không chất lượng. Hy vọng những chia sẻ của giảng viên sẽ giúp việc cải thiện trình độ tiếng anh của các em thêm thuận lợi.