Chỉ số NEUT là 1 trong 18 chỉ số biểu thị công thức máu khi tiến hành xét nghiệm lâm sàng. Vậy chỉ số NEUT thể hiện điều gì? Lượng NEUT trong cơ thể có thể thể hiện tình trạng sức khỏe của cơ thể như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Biết cách đọc chỉ số xét nghiệm công thức máu ở cả người lớn và trẻ em sẽ giúp bạn nhận biết được bệnh tình hiện tại của mình, dưới đây là chỉ số NEUT, 1 trong 18 chỉ số xét nghiệm máu cơ bản bạn cần biết.
Theo thông tin của các chuyên gia, NEUT là từ viết tắt của Neutrophil, chỉ số NEUT thể hiện mức độ bạch cầu trung tính có trong máu ngoại vi.
Bạch cầu trung tính là tế bào trưởng thành ở trong máu ngoại vi có vai trò thiết yếu trong hệ thống tạo máu và miễn dịch với sự tấn công và phá hủy các loại vi khuẩn, virus ngay lúc các sinh vật mới xâm nhập vào cơ thể.
Khi các bạch cầu trung tính xảy ra các bất thường thì sẽ nguy cơ gây ra tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.
Số lượng bạch cầu trung tính thấp có tác động làm giảm khả năng sản sinh, thúc đẩy quá trình sử dụng hoặc di chuyển trong các khoang dẫn đến biến chứng nặng nhất có thể gây ra tử vong. Nguyên nhân của tình trạng này có thể do bẩm sinh hoặc tự mắc phải các quần thể vi khuẩn của niêm mạc và ruột. Người bệnh gặp phải các tình trạng nhiễm trùng nấm tăng cao nhưng lại không tăng nguy cơ gặp phải các bệnh nhiễm ký sinh trùng hay vi-rút.
Các vị trí thường gặp tình trạng nhiễm trùng là:
☛☛☛ Thông tin tuyển sinh Cao đẳng Điều dưỡng Phạm Ngọc Thạch
Chỉ số NEUT là gì
Người có mức chỉ số NEUT ở mức bình thường khi có kết quả xét nghiệm với số lượng 2.0 – 6.9 G/L, chiếm từ 37 – 80%.
Nếu nhận thấy chỉ số NEUT cao hơn mức bình thường thì nguyên nhân là do:
Khi chỉ số NEUT được xác định giảm sau khi xét nghiệm, bạn có thể gặp các tình trạng bệnh như là:
NEUT chỉ là một trong nhiều chỉ số xét nghiệm bạch cầu (bao gồm các chỉ số LYM, MONO, BASO, EOS). Ngoài ra, còn có các chỉ số xét nghiệm hồng cầu như là HBG, HCT, WBC, RBC cùng chỉ số tiểu cầu PLT.
Chỉ số NEUT nói lên tình trạng của cơ thể
Khi thực hiện xét nghiệm, bác sĩ sẽ thường yêu cầu thời gian và buổi sáng kèm theo sự dặn dò cũng như lưu ts cho người bệnh.
Trước khi tiến hành xét nghiệm máu khoảng 12 tiếng, mọi người không được uống các nước có ga, có cồn, chất kích thích như bia, rượu, cà phê để đảm bảo kết quả xét nghiệm được chính xác nhất.
Đa số, khi tiến hành xét nghiệm bạn cần nhịn đói trước khi tiến hành. Tuy nhiên vẫn có một số trường hợp người đi xét nghiệm không cần phải nhịn đói. Khi thực hiện các xét nghiệm máu để chẩn đoán các bệnh lý về gan, mật, tiểu đường, tim mạch, thì mọi người cần nhịn đói để có kết quả chính xác nhất.
Nếu lúc nhận được phiếu kết quả xét nghiệm nhưng không nắm rõ ý nghĩa về từng chỉ số thì mọi người cần nhờ đến ý kiến của các bác sĩ có chuyên môn để được giải thích cụ thể, tránh các trường hợp hiểu sai kết quả tự tạo ra sự lo lắng, hoang mang, lo sợ.
Nguồn: Cao đẳng Y tế TPHCM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
Địa chỉ: Số 127/3/5 Hoàng Hoa Thám, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh
Điện thoại / Zalo / Line: 0899 955 990 - 0969 955 990
- Website: caodangduoctphcm.org.vn
- Facebook: www.facebook.com/TruongCaoDangYKhoaPhamNgocThachTPHCM
Website chính thức của Trường cao đẳng y khoa Phạm Ngọc Thạch, mọi thông tin sao chép cần được đồng ý bằng văn bản.