Nếu thường xuyên bạn bị nổi mày đay sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần và công việc của bệnh nhân. Bạn nhận biết sớm các nguyên nhân cũng như dấu hiệu đồng thời có những phương pháp để chữa trị sẽ tránh để lại những biến chứng có thể xảy ra.
Đối với bệnh nổi mề đay là một hiện tượng phản ứng viêm da do sự tác động của các chất trung gian hóa học gọi là histamin. Đây không phải là căn bệnh đe dọa đến tính mạng con người thế nhưng nó sẽ gây ra sự khó chịu và để lại những vết sẹo mất thẩm mỹ cho bạn nếu như không được chữa trị dứt điểm.
Theo các chuyên gia y tế cho biết bệnh mề đay không phải là căn bệnh truyền nhiễm ngoài ra bệnh chỉ có thể tái phát nhiều lần chứ không thể lây truyền từ người này sang người khác.
Nguyên nhân nổi mề đay mẩn ngứa
Khi xác định đúng nguyên nhân gây bệnh là điều kiện tiên quyết nhằm nâng cao hiệu quả chữa bệnh. Tình trạng bị mày đay thường do các nguyên nhân:
Bị mày đay làm gì cho hết? thông thường thì các dấu hiệu chỉ có thể xuất hiện trong một vài ngày hoặc có thể kéo dài cả tuần sau khi tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh. Tùy thuộc vào cơ địa mỗi người mà các triệu chứng nổi mề đay thường thể hiện như:
Ngứa trên da: Đây được coi là triệu chứng đầu tiên của bệnh đối với giai đoạn này thì người bị mày đay xuất hiện tình trạng nổi da gà kèm theo cơn ngứa ngáy cũng như nóng rát rất khó chịu. Nếu như tiếp tục gãi da sẽ bị bong tróc và chảy máu đồng thời sẽ để lại nhiều sẹo.
Nổi mẩn đỏ phát ban: Nếu người bệnh bị mần đỏ thường không đều màu và xuất hiện tại nhiều vị trí cơ thể. Ngoài ra người bệnh còn xuất hiện mụn nước hoặc triệu chứng bệnh mề đau đặc trưng là xuất hiện những mụn nước li ti tại một số vị trí trên cơ thể. Khi bị vỡ ra sẽ gây lây lan ra những vùng da xung quanh.
Trường hợp người bệnh bị khó thở thì bị mày đay sẽ tiến triển nặng ngoài ra sẽ gây khó thở và kéo theo nhiều biểu hiện khác như: sốt cao, trụy tim, rối loạn tiêu hóa…
Bị mày đay nếu nhiễm trùng thì nổi mề đay đã trở nên nghiêm trọng các vết thương trên da do người bệnh gãi nhiều nếu không được điều trị sẽ dẫn đến nhiễm trùng thậm chí là bị hoại tử.
Dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ
Tùy theo tình trạng bệnh hiện nay mà các bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc cũng như liều lượng sao cho phù hợp. Thông thường khi bị ngứa do nổi mề đay thì các bác sĩ thường hay chỉ định những loại thuốc như:
Thuốc kháng histamin: Sẽ được dùng dưới dạng uống hoặc dạng bôi để có thể giảm triệu chứng ngứa cũng như khó chịu đối với hoạt chất của loại thuốc này có khả năng tốt. Trong việc hạn chế cũng như ngăn chặn sự phát triển của các loại vi khuẩn.
Thuốc chống trầm cảm: Sẽ có khả năng ức chế tái hấp thu serotonin cũng có khả năng giảm các triệu chứng ngứa.
Người bệnh cần phải tuân thủ theo đúng những gì mà các bác sĩ chỉ định. Tuyệt đối không được tự ý thay đổi liều lượng cũng như các loại thuốc . Trường hợp khi có các bất cứ triệu chứng bất thường nào cũng phải liên hệ ngay với các bác sĩ để có biện pháp can thiệp kịp thời tránh những biến chứng xấu có thể xảy ra.
Xem thêm: Những biểu hiện sốt xuất huyết ở trẻ em
Thực phẩm giàu đạm như tôm, cua, hải sản, thịt bò, cá biển…. Những thực phẩm này có hàm lượng đạm rất cao có thể là những tác nhân gây dị ứng. Đặc biệt là với người có cơ địa nhạy cảm thì khi bị nổi mày đay hệ miễn dịch của cơ thể đang bị suy giảm nếu bạn ăn các loại thực phẩm này cơ thể khó tiếp nhận đồng thời chuyển hóa sẽ rất dễ bị kích ứng. Khi cứ tiếp tục sử dụng, bệnh có thể trở nên trầm trọng hơn sẽ làm ảnh hưởng đến việc điều trị.
Thực phẩm chứa nhiều đường và muối: Đây là các loại thực phẩm kích thích trực tiếp lên hệ thần kinh ngoại biên khiến các vết nổi mày đay ngày càng trở nên nghiêm trọng. Ngoài những đồ ngọt còn có thể ảnh hưởng đến hệ miễn dịch, nếu bé bị mày đay cần phải kiêng các thực phẩm cay, nóng gồm đồ chiên rán, ớt cay, hạt tiêu… Những đồ cay, nóng sẽ làm khô da khiến da dễ bị bong tróc.
Vậy bạn đã biết bị mày đay kiêng ăn gì rồi chứ? Để giúp điều trị bệnh thì ngoài việc kiêng các loại thực phẩm trên bạn nên ăn nhiều rau và các loại trái cây để bổ sung các loại chất xơ và các vitamin để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Để mang lại hiệu quả tốt nhất, bạn nên chủ động nhờ đến sự tư vấn của bác sĩ trong việc lựa chọn thực phẩm hàng ngày.
Trái cây cung cấp dinh dưỡng giúp giảm ngứa khi nổi mề đay
Dùng tinh dầu bạc hà
Đối với tinh chất của tinh dầu này sẽ có khả năng làm mát cũng như giảm đau và giảm ngứa khá tốt vì thế bạn chỉ cần thoa lên vùng da bị ngứa mỗi ngày 2 lần sẽ có thể làm các triệu chứng ngứa giảm hẳn.
Dùng kem dưỡng ẩm
Trên da luôn có một lớp ẩm tự nhiên sẽ bảo bệ da cũng như chống lại các tác nhân gây hại từ môi trường. Việc bôi các loại kem dưỡng ẩm có tác dụng tích cực đến lớp da này nó sẽ có tác dụng giảm ngứa rõ rệt. Chúng ta cần phải tìm một loại kem dưỡng ẩm sao cho phù hợp với làn da của mình. Cách tốt nhất là bạn nên bôi trước ở một vùng da nhỏ khi không có triệu chứng bất thường nào sẽ tiếp tục áp dụng cho các vùng da khác.
Dùng bột yến mạch
Bột yến mạch sau khi pha với nước có thể tạo hỗn hợp giúp bảo vệ bề mặt da đồng thời nó có tác dụng dưỡng ẩm rất hiệu quả nhờ khả năng chống oxy hóa và giảm viêm mà nguyên liệu này có thể giúp kích ứng da đồng thời giảm khô ráp và giảm ngứa khá tốt.
Nếu được bạn có thể pha bột yến mạch vào nước tắm rồi dùng hàng ngày cũng có công dụng tương tự.
Giấm táo
Nhờ hoạt chất của giấm táo chứa nhiều axit axetic có khả năng pha loãng giấm táo với nước theo tỷ lệ: ( 1: 1) sau đó thoa lên bề mặt da sau khi khô thì vệ sịnh lại bằng nước ấm. Chú ý không nên dùng cách này đối với những vùng da có vết thương hở hoặc bị nứt nẻ.
Xây dựng chế độ ăn khoa học
Chế độ ăn uống cũng góp phần không nhỏ vào việc giảm ngứa khi bị mày đay. Cụ thể bạn nên:
Ngoài ra người bệnh cũng cần phải biết cách chăm sóc da đồng thời bảo vệ da đúng cách. Đặc biệt hạn chế tiếp xúc với các tác nhân gây ra triệu chứng mề đay như: lông thú nuôi, hóa chất, phấn hoa…
Bạn nên đến gặp bác sĩ trong các trường hợp sau:
Qua những gì chúng tôi chia sẻ ở trên hy vọng bạn đã nắm được bị mày đay làm sao cho hết ngứa. Đặc biệt tình trạng này hoàn toàn có thể kiểm soát được nếu chúng ta áp dụng đúng cách. Vì thế bạn không nên quá lo lắng nếu như mắc phải chứng bệnh này.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
Địa chỉ: Số 127/3/5 Hoàng Hoa Thám, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh
Điện thoại / Zalo / Line: 0899 955 990 - 0969 955 990
- Website: caodangduoctphcm.org.vn
- Facebook: www.facebook.com/TruongCaoDangYKhoaPhamNgocThachTPHCM
Website chính thức của Trường cao đẳng y khoa Phạm Ngọc Thạch, mọi thông tin sao chép cần được đồng ý bằng văn bản.