Axit glutamic là gì? Tính chất và ứng dụng ra sao?

 04/11/2020 10:56 |  2653 lượt xem |  Chuyên mục: Ngành Dược |  Nhâm PT

Chúng ta nghe nhiều đến một chất, đó là axit glutamic, vậy đây là chất gì? Tính chất và ứng dụng ra sao?. Cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây.

Axit glutamic được biết đến như thành phần chính của bột ngọt. Axit glutamic là một chất dẫn truyền thần kinh, là một trong nhiều axit amin có sẵn trong protein của động vật và thực vật. Giúp kích thích thần kinh gồm mất ngủ, nhức đầu, ù tai, chóng mặt. Axit glutamic giúp phòng ngừa và điều trị các triệu chứng suy nhược thần kinh do thiếu hụt axit glutamic.

Thông tin Axit glutamic

Tên hoạt chất: axit glutamic

Phân nhóm: thuốc hướng thần kinh & thuốc bổ thần kinh

Tên hoạt chất: Axit glutamic

Thương hiệu: axit-glutamic và Axit glutamic.

Axit glutamic có những dạng nào?

Axit glutamic có dạng viên nang, viên nén.

Công dụng của axit glutamic là gì?

Axit glutamic là một chất dẫn truyền thần kinh, giúp kích thích thần kinh. Axit glutamic giúp điều trị các triệu chứng suy nhược thần kinh do thiếu hụt axit glutamic. Phòng ngừa và giúp kích thích thần kinh gồm mất ngủ, nhức đầu, ù tai, chóng mặt.

Axit glutamic còn được dùng để điều trị các tình trạng suy sụp thần kinh, có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể. Dùng để điều trị mệt mỏi, suy nhược thể lực và tinh thần do làm việc nhiều hoặc trong thời kỳ dưỡng bệnh. Đây là axit amin, xây dựng cấu trúc protein và xây dựng các cấu tử của tế bào của con người.

Ngoài ra, axit glutamic nó còn đảm nhiệm chức năng tổng hợp các axit amin khác nhau như alanin, leucine. Không những vậy, axit glutamic còn chiếm phần lớn thành phần protein và phần xám của vỏ não. Thành phần đó đóng vai trò quan trọng trong trong các biến đổi sinh hóa ở hệ thần kinh trung ương.

Chỉ định của axit glutamic

Axit glutamic bản chất là một chất dẫn truyền thần kinh. Do đó, thuốc được dùng trong những trường hợp dưới đây:

  Giúp điều trị các chứng mất ngủ

   Nhức đầu, chóng mặt.

   Ù tai.

    Axit glutamic giúp điều trị các chứng suy nhược thần kinh do thiếu hụt axit glutamic

    Ngoài ra, axit glutamic còn giúp điều trị tình trạng suy sụp thần kinh, suy nhược mệt mỏi.

Chống chỉ định

·

  • Axit glutamic chống chỉ đinh với người bị ứng với axit glutamic ở mức độ mẫn cảm nặng thì không nên dùng vì có thể gây đe dọa tính mạng.
  • Lưu ý, không dùng axit glutamic trên đối tượng bị suy gan.
  • Không dùng Axit glutamic cho các đối tượng như phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú. Không dùng Axit glutamic cho những phụ nữ đang có kế hoạch mang thai.
  • Không dùng thuốc hoặc thận trọng dùng thuốc trong các trường hợp người dị ứng với bất kể thành phần nào của thuốc.
  • Ngoài ra, không dùng trên trẻ em và người cao tuổi (> 60 tuổi).
  • Không dùng Axit glutamic cho người có tiền sử bị bệnh gan.
  • Không dùng Axit glutamic cho những trường hợp đang trong thời gian sử dụng những loại thuốc khác, gồm thuốc được kê đơn và không được kê đơn như: thảo dược, Vitamin/ khoáng chất, thực phẩm chức năng,..

khong-dung-axit-glutamic-cho-nguoi-dang-mang-thai-cho-con-bu

Không dùng Axit glutamic cho người đang mang thai, cho con bú

 

Cách dùng thuốc hiệu quả

Nên dùng thuốc Axit glutamic với một cốc nước.Thuốc Axit glutamic dùng theo đường uống với các dạng bào chế là viên nang, viên nén. Bạn phải đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Bạn phải dùng thuốc Axit glutamic theo đúng chỉ định của bác sĩ, không được dùng nhiều hơn hoặc ít hơn so với liều chỉ định. Tránh dẫn tới quá liều hoặc ảnh hưởng tới sức khỏe.

Liều dùng hiện tại ó ở đối tượng là người lớn, cụ thể uống 1 viên x 3 lần/ngày. Trẻ em không thuộc đối tượng dùng Axit glutamic. Tùy theo tuổi tác, mức độ các triệu chứng và khả năng đáp ứng của người bệnh mà bác sĩ có thể tăng hoặc giảm liều. Không được tự ý ngưng thuốc nếu không có sự cho phép của bác sĩ.

Bạn hãy hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ về những điều bạn không rõ liên quan đến việc dùng thuốc Axit glutamic.

Ngoài ra, người bệnh cần lưu ý khi gặp phải những vấn đề bất thường đối với sức khỏe hãy quay lại trao đổi cụ thể với các bác sĩ. Hoặc xuất hiện những dấu hiệu bất thường đối với sức khỏe khi đó hãy trao đổi lại với bác sĩ chuyên môn.

Các tác dụng phụ có thể xảy ra khi dùng Axit glutamic

  • ·       Tình trạng khát nhiều, mất cảm giác ngon miệng.
  • ·       Nhức đầu, chóng mặt.
  • ·       Buồn ngủ, nhầm lẫn.
  • ·       Thay đổi tâm trạng.
  • ·       Cảm thấy nóng bất thường
  • ·       Cảm giác lạnh, ấm, đau, hoặc nóng đốt ở nơi bị tiêm thuốc.
  • ·       Ngoài ra, thuốc còn gây tình trạng buồn nôn.
  • ·       Nóng, đỏ, hoặc cảm giác ngứa ran, tê.
  • ·       Thuốc gây một số tác dụng phụ như buồn ngủ, nhầm lẫn, thay đổi tâm trạng
  • ·       Khát nhiều, mất cảm giác ngon miệng
  • ·       Thuốc Axit glutamic có thể gây nhức đầu, chóng mặt
  • ·        Ửng đỏ (nóng, đỏ, hoặc cảm giác ngứa ran)

 

buon-ngu-co-the-la-tac-dung-phu-khi-dung-thuoc

Buồn ngủ có thể là tác dụng phụ khi dùng thuốc

 

Tương tác khi dùng chung với thuốc axit glutamic

Cho đến hiện tại, vẫn chưa thấy có nghiên cứu nào báo cáo về tương tác khi dùng axit glutamic với các thuốc khác. Tuy nhiên, để đảm bảo hiệu quả cũng như hạn chế tác dụng phụ khi dùng axit glutamic chung với thuốc khác người bệnh nên thông báo cho bác sĩ tất cả các thuốc và thực phẩm đang và dự định sẽ dùng.

Những lưu ý khi dùng axit glutamic

Trước khi dùng axit glutamic, bạn cần lưu ý:

Không sử dụng thuốc axit glutamic với liều lượng thấp hoặc cao hơn chỉ định trong thời gian kéo dài.

 Lưu ý trước khi dùng axit glutamic, bạn nên báo cho bác sĩ hoặc dược sĩ nếu bị dị ứng với bất kì thành phần nào của thuốc

 Lưu ý nên uống axit glutamic với một cốc nước đầy để giảm tình trạng kích ứng dạ dày, có thể ăn thức ăn khi uống kèm thuốc.

Bạn đang gặp bất kì vấn đề nào về sức khỏe như rối loạn thần kinh

Bạn đang gặp bất kì vấn đề nào về sức khỏe như bệnh gan

Bạn đang mang thai hoặc cho con bú.

Bạn nên báo cho bác sĩ hoặc dược sĩ nếu bạn bị dị ứng với thức ăn, hóa chất, thuốc nhuộm hoặc bất kì con vật nào

Bạn nên báo cho bác sĩ hoặc dược sĩ nếu có bất kỳ điều gì phát sinh để được tư vấn cụ thể.

Nên đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.

Không sử dụng thuốc với liều lượng cao hơn hoặc thấp hơn chỉ định trong thời gian kéo dài.

Nên sử dụng thuốc theo sự chỉ dẫn của bác sĩ

·    Cần lưu ý khi dùng thuốc Axit glutamic cho những trường hợp đặc biệt như mang thai, cho con bú, phẫu thuật… Hiện nay vẫn chưa có đầy đủ các nghiên cứu để xác định rủi ro khi dùng thuốc Axit glutamic này trong thời kỳ mang thai hoặc cho con bú. Bạn chỉ nên dùng khi thực sự cần thiết, trước khi dùng thuốc Axit glutamic, hãy luôn hỏi ý kiến bác sĩ để cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ.

·     Để giảm tình trạng kích ứng dạ dày, bạn có thể ăn thức ăn khi uống kèm thuốc Axit glutamic. Uống cả viên thuốc với một ly nước đầy, cũng có thể sử dụng thuốc kèm với thức ăn hoặc không.

·     Nếu quên một liều nhanh chóng uống bổ sung càng sớm càng tốt, tuy nhiên nếu quá gần liều kế tiếp thì có thể bỏ qua và dùng Axit glutamic theo đúng kế hoạch. Không dùng gấp đôi liều để bù vào liều đã quên dẫn tới tình trạng quá liều. Nếu sử dụng quá liều hãy tới cơ sở y tế gần nhà để được hỗ trợ kịp thời.

Cách bảo quản thuốc Axit glutamic như thế nào?

Không nên bảo quản thuốc trong ngăn đá của tủ lạnh và phòng tắm. Để đảm bảo hiệu quả và an toàn khi dùng thuốc, luôn bảo quản thuốc Axit glutamic ở nhiệt độ phòng bình thường, tránh ánh sáng trực tiếp và độ ẩm.

Với mỗi loại thuốc trong quá trình sử dụng thuốc người bệnh cần lưu ý, sẽ có cách bảo quản riêng. Vì vậy bạn nên đọc kĩ hướng dẫn tờ nhãn đi kèm hộp thuốc hoặc tham khảo ý kiến của bác sĩ hay dược sĩ. Ngoài ra thì nên để thuốc tránh xa tầm tay của trẻ em và thú nuôi.

 

 Theo Cao đẳng Dược TPHCM tổng hợp

 

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

 Địa chỉ: Số 127/3/5 Hoàng Hoa Thám, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh

Điện thoại / Zalo / Line: 0899 955 990 - 0969 955 990

- Website:  caodangduoctphcm.org.vn

- Facebook: www.facebook.com/TruongCaoDangYKhoaPhamNgocThachTPHCM

Website chính thức của Trường cao đẳng y khoa Phạm Ngọc Thạch, mọi thông tin sao chép cần được đồng ý bằng văn bản.