Khi nhận được kết quả chỉ số PDW tăng cao, bạn có thể đã mắc phải một số bệnh lý nguy hiểm trong đó có Ung thư phổi. Bài viết dưới đây sẽ lý giải và cung cấp các thông tin liên quan đến tình trạng này.
Chỉ số PDW là viết tắt của từ Platelet Disrabution Width với ý nghĩa là độ phân bố của tiểu cầu.
Mức chỉ số PDW tiêu chuẩn là 6 – 18%. Khi có kết quả chỉ số PDW tăng cao so với mức tiêu chuẩn thì rất có thể bạn đã mắc các bệnh lý sau:
Nếu như chỉ số này chỉ tăng nhẹ mà không đi kèm với bất kỳ triệu chứng bất thường thì bạn không cần thiết phải lo lắng. Đối với những người thường xuyên uống hoặc nghiện rượu bia thì chỉ số PDW sẽ giảm.
Đây là một căn bệnh nguy hiểm, xảy ra khi cơ thể xuất hiện một khối u ác tính được biểu hiện bằng sự tăng sinh tế bào không kiểm soát trong các mô phổi. Trong trường hợp không được điều trị kịp thời thì các tế bào này sẽ phát triển và lan ra ngoài phổi, đi đến các mô hoặc các bộ phận khác của cơ thể hay còn gọi là di căn.
Xét nghiệm PDW để nhận biết bệnh
Theo tin tức mà giảng viên Cao đẳng Y Dược TPHCM tìm hiểu, đa số các loại bệnh ung thư từ xuất phát từ trong phổi, thuộc loại ung thư biểu mô. Có hai loại ung thư phổi là ung thư phổi tế bào nhỏ (còn gọi là SCLC) và ung thư phổi không phải tế bào nhỏ (NSCLC).
Triệu chứng cơ bản nhất của bệnh này là bị ho (gồm cả ho ra máu), bị sụt cân, đau ngực và khó thở.
85% nguyên nhân gây ra căn bệnh nguy hiểm này là do thói quen hút thuốc lá trong một thời gian dài của người bệnh. Chỉ có khoảng 10 - 15% ca ung thư phổi xảy ra ở những người chưa từng hút thuốc mà có thể mang yếu tố di truyền hoặc tiếp xúc với các loại khí radon, animang,hút thuốc một cách thụ động hay do sống ở nơi môi trường ô nhiễm.
Chụp X quang ngực hoặc chụp cắt lớp vi tính có thể quan sát và phát hiện ra bệnh ung thư phổi. Tuy nhiên, cách chẩn đoán bệnh chính xác làm sinh thiết, thường là nội soi phế quản hoặc theo chỉ dẫn của việc chụp cắt lớp.
Bệnh hồng cầu liềm là tình trạng hồng cầu trong cơ thể vỡ liên tục làm tăng bilirubin máu và có nguyên nhân gây ra sỏi trong túi mật hoặc đường mật. Thậm chí khi các mạch máu bị tắc gây ra thiếu máu lên não với các triệu chứng như: liệt các chi, không nói được, rối loạn ý thức và cuối cùng là dẫn đến đột quỵ.
Bệnh này còn gây ra biến chứng cấp tính, rất nguy hiểm với những bệnh nhân đang trong tình trạng sốt cao, đau ngực khó thở ở nhiều mức độ khác nhau khiến nhiều trường hợp phải nhập viện để điều trị.
Khi mắc phải bệnh lý này, sự tắc nghẽn của các vi mạch ở phổi sẽ làm tăng áp lực động mạch phổi. Khi áp lực tăng quá cao, bệnh nhân sẽ cảm thấy khó thở, tức ngực và đe dọa tới tính mạng.
Các hiện tượng tắc vi mạch và thiếu oxy mạn tính sẽ gây tổn thương cho các cơ quan như: thận, lá lách, gan với các biến chứng như: vấn đề về thị lực, rối loạn cương dương; viêm loét da cơ địa...
PDW (Platelet Disrabution Width) – Độ phân bố kích thước tiểu cầu
Nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn gram âm hiện là một loại bệnh lỵ nhiễm khuẩn cần đặc biệt chú ý vì:
Vì vậy, chỉ số PDW tăng cao báo hiệu cho các tình trạng bệnh lý nặng như: ung thư phổi, bệnh hồng cầu liềm và bệnh nhiễm khuẩn huyết do vi khuẩn gram âm và gram dương. Nếu phát hiện ra chỉ số PDW tăng bất thường, bạn cần nhanh chóng khám chuyên khoa để có những biện pháp điều trị kịp thời.
Tốt nhất để theo dõi, giám sát và bảo vệ tình trạng sức khỏe, bạn nên đi xét nghiệm chỉ số PDW cũng như các xét nghiệm khác định kỳ 6 tháng 1 lần.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
Địa chỉ: Số 127/3/5 Hoàng Hoa Thám, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh
Điện thoại / Zalo / Line: 0899 955 990 - 0969 955 990
- Website: caodangduoctphcm.org.vn
- Facebook: www.facebook.com/TruongCaoDangYKhoaPhamNgocThachTPHCM
Website chính thức của Trường cao đẳng y khoa Phạm Ngọc Thạch, mọi thông tin sao chép cần được đồng ý bằng văn bản.